TCTM – Một loạt những thiên tai thảm họa diễn ra trong những ngày đầu năm mới tại đất nước mặt trời mọc, thế nhưng những dòng bình luận được bắt gặp nhiều nhất lại là niềm tin rằng nước Nhật rất kiên cường, chắc chắn họ sẽ sớm vượt qua những khó khăn này. Điều này gợi lên sự tò mò lớn rằng người Nhật đã làm gì khi gặp khó khăn?
TCTM – Tác động của AI tới thị trường lao động là rõ ràng, nó vừa loại bỏ các công việc lỗi thời, vừa tạo ra nghề nghiệp mới. Và khả năng học hỏi, sáng tạo và thích nghi sẽ giúp con người nhìn thấy cơ hội, thay vì trở nên vô dụng.
TCTM - Thời đại của người tiêu dùng thông minh cũng chính là thời đại của người kinh doanh tử tế. Dù trong ngành ô tô hay thang máy, khi không thể đảm bảo chữ tín trong hoạt động kinh doanh cũng đồng nghĩa với việc đổ vỡ niềm tin nơi khách hàng.
TCTM – “Cái sảy nảy cái ung” – Từ cái sơ suất khiếm khuyết nhỏ, hoặc sự hư hỏng không đáng kể lúc đầu, nếu không biết loại bỏ, có thể đưa đến những hậu quả, những nguy hại và phiền phức lớn.
TCTM – Thay vì tư duy muốn làm mọi thứ và khổng lồ, những công ty này lại lựa chọn đi theo hướng tập trung và chuyên môn hóa sâu hơn trong lĩnh vực và sản phẩm cốt lõi của mình.
TCTM – “Tôi thích dùng một phép liên tưởng, môi trường kinh doanh như một cái nhà bếp. Thương nhân là những đầu bếp, đây là thành phần chiếm số lượng đông nhất. Doanh nhân chính là bếp trưởng, số lượng tuy rất ít, nhưng lại đóng vai trò chủ đạo. “Con buôn” chính là những kẻ ăn vụng, không thể thống kê hay xác định cụ thể đối tượng này, bởi trong một cái bếp, cả bếp trưởng lẫn đầu bếp bất cứ lúc nào đều có thể là những kẻ ăn vụng.”
TCTM - Ngay sau những tai nạn nghiêm trọng, gây xôn xao dư luận thì nơi nơi lại tiến hành những cuộc kiểm tra, diễn tập,... Và với người tiêu dùng, một khi vụ việc lắng xuống thì mọi thứ tiếp tục đi vào quên lãng, mọi người lại trở nên thờ ơ, lơ là và ung dung “sống trên chông” và “đùa giỡn với bom”, cho đến vụ việc tiếp theo.