Sau hơn một thập kỷ, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho mọi quốc gia, mọi lĩnh vực: Chuyển đổi số hay thất bại? Ngành thang máy nói chung, cộng đồng doanh nghiệp thang máy nói riêng cũng đứng trước thách thức không nhỏ này. Chúng ta sẽ thành công hay trở thành nạn nhân của nền kinh tế số?
Thành công vĩ đại của Nhật Bản, một phần không nhỏ đến từ việc xứ sở Mặt trời mọc đã tạo dựng được những nét văn hóa đặc sắc, trong đó phải kể đến tinh thần Omotenashi. Đó là tinh thần phục vụ bằng cả trái tim, mang lại những giá trị thực sự tốt đẹp cho khách hàng cũng như doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp Việt đã hấp thụ văn hóa này, mang sứ mệnh phụng sự, lấy khách hàng làm động lực để đổi mới chính mình.
Thang máy gia đình hiện nay đã trở thành một dòng thang máy ngày càng phổ biến và được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, không phải người tiêu dùng nào cũng nắm bắt được quy trình lắp đặt thang máy gia đình để theo dõi và quản lý tiến độ cũng như các yêu cầu đảm bảo kỹ thuật từ phía nhà cung cấp.
Theo số liệu thống kê của Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tính đến ngày 31/12/2020, trên cả nước có trên 4 vạn di tích đã được kiểm kê, lập danh mục theo quy định của Luật Di sản văn hóa, trong đó có 119 di tích quốc gia đặc biệt, 3.560 di tích quốc gia, gần 10.000 di tích cấp tỉnh, thành phố. Các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nói trên đều được quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.