Không ít người tiêu dùng tham gia vào quá trình mua bán tài sản, ký kết hợp đồng nhưng thiếu kiến thức về pháp lý, dẫn đến gặp phải rủi ro bất lợi cho mình.
Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “3M và Hành trình sản xuất thang máy bền vững”. Hội thảo do Tập đoàn 3M tổ chức với sự đồng hành của Hiệp hội thang máy Việt Nam (VNEA) và bảo trợ truyền thông của Tạp chí Thang máy. Ông Nguyễn Hải Đức, Chủ tịch Hiệp hội Thang máy Việt Nam, thành viên Nhóm tư vấn DAG Việt Nam là diễn giả chính của hội thảo.
Sự ra đời của thang máy kính là một bước đột phá về chất liệu trong thiết kế thang máy. Không còn là những khối kim loại cứng nhắc, không gian khép kín, thang máy trở nên “mở” hơn để kết nối với không gian kiến trúc ngôi nhà. Nhưng chống nóng thế nào?
Thang máy gia đình đã dần trở nên phổ biến trong đời sống xã hội. Nhưng có lẽ không nhiều người ý thức được đây là mặt hàng thuộc danh mục nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn. Và phải kiểm định thế nào, lưu ý những gì chính là cách mà người tiêu dùng cần hết sức lưu tâm để tự bảo vệ mình và người thân trong gia đình.
Ước tính cứ mỗi 3 ngày, các thang máy trên thế giới vận chuyển lượng người gần bằng với dân số toàn thế giới (7 tỉ người). Điều này khiến cho thang máy trở thành loại hình vận tải được sử dụng thường xuyên nhất trên thế giới. Sử dụng càng nhiều, rủi ro càng cao, vậy đâu là những rủi ro người dùng thang máy cần lưu ý?
“Chỉ có kiên trì bền bỉ mới đem lại thành công cho doanh nghiệp”. Đó là lời chia sẻ mộc mạc nhưng sâu sắc của ông Trần Thọ Huy, Tổng Giám đốc Công ty CP thang máy Thiên Nam khi chúng tôi gặp ông ở Sài Gòn trong một buổi sáng tháng 3. Doanh nhân ở độ tuổi 70 nhưng trẻ trung, phong độ đã “kể chuyện đời, chuyện người” về ngành thang máy với những khát vọng cháy bỏng.