Thang máy là không gian kín và muốn sử dụng được thì bắt buộc người sử dụng phải thực hiện thao tác bấm tầng đích đến. Điều này mang lại không ít rủi ro lây nhiễm dịch bệnh. Một số công ty công nghệ đã đi tiên phong trong giải quyết vấn đề này bằng phát minh công nghệ “không chạm”. Sự thông minh và tính tiện lợi có thể sẽ biến công nghệ này thành xu thế tất yếu trong thang máy.
Năm 2021 nhiều thiết bị công nghệ, giải pháp, tính năng,… đã được tích hợp, lắp đặt rộng rãi, nhằm nâng cao sự an toàn cho thang máy, đặc biệt đối với thang máy gia đình trong thời kì dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp hiện nay.
Tham gia vào xu hướng Eco-design, đạt các tiêu chí được đánh giá nỗ lực chống biến đổi khí hậu,… cho thấy ngành thang máy toàn cầu đang hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và không đứng ngoài các vấn đề môi trường toàn cầu.
Vào tháng 2/2020, các nhà sản xuất Nhật Bản thống trị bảng xếp hạng những thang máy siêu nhanh hàng đầu thế giới khi tốc độ tối đa của thang đạt từ 1010m/phút đến 1260m/phút (75,6km/h)!
Sản xuất công nghiệp trong tháng 11 vừa qua tiếp tục khởi sắc khi tăng trưởng 5,5% so với tháng 10 và tăng 5,6% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,4%, cũng đồng nghĩa với việc ngành sản xuất thang máy đang phục hồi tăng trưởng trở lại.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được xác định có vai trò cốt lõi của phát triển công nghiệp bền vững. Thế nhưng, hiện nay doanh nghiệp CNHT Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp sản xuất linh kiện thang máy có số lượng khiêm tốn, lại chủ yếu sản xuất những chi tiết đơn giản, có hàm lượng và giá trị gia tăng thấp, khó cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong bối cảnh đó rất cần một hành lang pháp lý tổng thể, bao quát để CNHT phát triển, xứng tầm trong chuỗi cung ứng linh, phụ kiện của một nền công nghiệp đang phát triển.